Những câu hỏi liên quan
66773508
Xem chi tiết
An Nguoi Bi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
19 tháng 2 2021 lúc 20:03

- Để phương trình trên có hai nghiệm trái dấu

\(\Leftrightarrow ac< 0\)

\(\Leftrightarrow m\left(m-4\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m< 0\)

\(\Leftrightarrow0< m< 4\)

Vậy ...

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Trương
19 tháng 2 2021 lúc 20:05

Phương trình có 2 nghiệm trái dấu khi $ac<0$ hay \(m\left( {m - 4} \right) < 0 \Leftrightarrow 0 < m < 4\)

 

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Anh 9a13-
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 19:00

Sửa đề: \(x^2+\left(m+3\right)x+2m+2=0\)

a: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì 2m+2<0

hay m<-1

b: \(\text{Δ}=\left(m+3\right)^2-4\left(2m+2\right)\)

\(=m^2+6m+9-8m-8\)

\(=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2>=0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m 

Để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1< >0\\2m+2>0\\m+3>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\m< >1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 3 2019 lúc 3:12

Phương trình 3 x 2 + (2m + 7)x – 3m + 5 = 0 (a = 3; b = 2m + 7; c = −3m + 5)

Nên phương trình có hai nghiệm trái dấu khi

ac < 0 ⇔ 3. (−3m + 5) < 0 ⇔ −3m + 5 < 0 ⇔ 3m > 5  ⇔ m > 5 3

Vậy m > 5 3  là giá trị cần tìm

Đáp án: A

Bình luận (0)
Luân Trần
Xem chi tiết
Phạm Trần Bảo Trâm
Xem chi tiết
Lạnh Lạnh
21 tháng 4 2015 lúc 21:57

1.delta = (-m)2    -  4 ( 2m - 3 ).1  =m2  - 8m  + 12 Để phương trình có nghiệm thì delta >= 0 

giải bất phương trình:  m2 - 8 m + 12 >=0  <=> (m-6) (m-2) >=0 => m> 6 hoặc m<2

3. delta >=0 thì phương rình có 2 nghiệm x 1,  x2 

 theo viet x1 + x2 = m
              x1 . x2 = 2m-3

ta có   x1+ x22 = (x1 + x2) 2 - 2 x1. x2 = m2 - 2.(2m-3) = m2  -4m + 6

2.  m=0 thì phải ???

 mk viết thôi, chưa có suy nghĩ và khảo kĩ.. sai mong thông cảm

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
25 tháng 7 2023 lúc 15:20

a) Điều kiện để phương trình có hai nghiệm trái dấu là :

\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\Delta phẩy>0\\x_1.x_2< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m^2+4m+4-m^2+3m>0\\\dfrac{m-3}{m}< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow0< m< 3\)

b) Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì : \(\Delta\) phẩy  > 0

\(\Rightarrow m< 4\)

Ta có : \(\dfrac{1}{x_1^2}+\dfrac{1}{x_2^2}=2\) 

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=2x_1^2.x_2^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2=2x_1^2.x_2^2\)

Theo Vi-ét ta có : \(x_1+x_2=\dfrac{-2\left(m-2\right)}{m};x_1.x_2=\dfrac{m-3}{m}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4\left(m-2\right)^2}{m^2}-2.\dfrac{m-3}{m}=2.\dfrac{\left(m-3\right)^2}{m^2}\)

\(\Leftrightarrow m=1\left(tm\right)\)

Vậy...........

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
25 tháng 7 2023 lúc 15:25

a) \(mx^2+2\left(m-2\right)x+m-3=0\left(1\right)\)

Để \(\left(1\right)\) có hai nghiệm trái dấu \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(m-2\right)^2-m\left(m-3\right)>0\\\dfrac{m-3}{m}< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-4m+4-m^2-3m>0\\0< m< 3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7m+4>0\\0< m< 3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-\dfrac{4}{7}\\0< m< 3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow0< m< 3\)

b) \(\dfrac{1}{x^2_1}+\dfrac{1}{x^2_2}=2\Leftrightarrow\dfrac{x^2_1+x_2^2}{x^2_1.x^2_2}=2\) \(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1.x_2}{x^2_1.x^2_2}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x_1+x_2}{x_1.x_2}\right)^2-\dfrac{4}{x_1.x_2}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{\dfrac{2\left(2-m\right)}{m}}{\dfrac{m-3}{m}}\right)^2-\dfrac{4}{\dfrac{m-3}{m}}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2\left(2-m\right)}{m-3}\right)^2-\dfrac{4m}{m-3}=2\)

\(\Leftrightarrow4\left(2-m\right)^2-4m\left(m-3\right)=2.\left(m-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4\left(4-4m+m^2\right)-4m^2+12=2.\left(m^2-6m+9\right)\)

\(\Leftrightarrow16-16m+4m^2-4m^2+12=2m^2-12m+18\)

\(\Leftrightarrow2m^2+4m-10=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1+\sqrt[]{6}\\m=-1-\sqrt[]{6}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m=-1+\sqrt[]{6}\left(\Delta>0\Rightarrow m>-\dfrac{4}{7}\right)\)

 

Bình luận (0)
nguyen tien  phuoc
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
2 tháng 12 2021 lúc 16:38

Để phương trình trên có 2 nghiệm trái dấu.

<=> ac < 0.

<=> 2. (2m - 1) < 0.

<=> 2m - 1 < 0.

<=> 2m < 1.

<=> m < \(\dfrac{1}{2}\).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 12 2018 lúc 1:57

Chọn A.

Bình luận (0)
DuaHaupro1
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2022 lúc 21:24

Trường hợp 1: m=0

Phương trình sẽ là \(-2\cdot\left(-1\right)x+0-2=0\)

=>2x-2=0

=>x=1

=>Loại

Trường hợp 2: m<>0

Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì m(m-2)<0

=>0<m<2

Bình luận (0)